/ Sơn lót chống rỉ epoxy biến tính hai thành phần có hàm lượng rắn cao Rust Tech – Sơn Đại Phú Gia
Sơn lót chống rỉ epoxy biến tính hai thành phần có hàm lượng rắn cao Rust Tech

Sơn lót chống rỉ epoxy biến tính hai thành phần có hàm lượng rắn cao Rust Tech

Đơn giá: 0 0
Trọng lượng: 0
Tình trạng: Còn hàng
- Cập nhật:
0 đ

Rust Tech là sơn epoxy hai thành phần có hàm lượng rắn cao, giúp tăng khả năng chống chịu của bề mặt sơn.

Xem thêmThu gọn

Mục đích sử dụng:

Rust Tech được sử dụng như lớp sơn lót hoặc sơn phủ chống ăn mòn cho thép kết cấu, thép mạ kẽm, nhôm, thép không ghỉ, sơn lên lớp sơn cũ trên bờ lẫn ngoài khơi. Rust Tech chuyên dụng cho những khu vực bị ăn mòn mà việc xử lý bề mặt triệt để không thể thực hiện được. Sản phẩm thích hợp sử dụng cho bồn chứa, cầu, nhà máy hóa chất…

...
4.0 5
4.0 5 192

Rust Tech là sơn epoxy hai thành phần có hàm lượng rắn cao, giúp tăng khả năng chống chịu của bề mặt sơn.

Xem thêmThu gọn

Mục đích sử dụng:

Rust Tech được sử dụng như lớp sơn lót hoặc sơn phủ chống ăn mòn cho thép kết cấu, thép mạ kẽm, nhôm, thép không ghỉ, sơn lên lớp sơn cũ trên bờ lẫn ngoài khơi. Rust Tech chuyên dụng cho những khu vực bị ăn mòn mà việc xử lý bề mặt triệt để không thể thực hiện được. Sản phẩm thích hợp sử dụng cho bồn chứa, cầu, nhà máy hóa chất…

Thông số kỹ thuật

  • Chủng loại:

    Sơn phủ Epoxy đóng rắn bằng polyamide biến tính

  • Màu sắc:

    Bạc

  • Độ bóng:

    Bóng mờ

  • Độ đậm đặc theo thể tích:

    90% ± 2%

  • Điểm bắt lửa:

    30°C

  • Độ dày màng sơn ướt:

    111 – 222 microns

  • Độ dày màng sơn khô:

    100 – 200 microns

  • Độ phủ lý thuyết:

    3.4 – 6.8 m2/lít hoặc 13 – 25.5 m2/gal

  • Thời gian khô:

  • – Nhiệt độ:

    25°C – 30°C – 35°C

  • – Khô bề mặt:

    4 giờ – 3 giờ – 2 giờ

  • – Khô cứng:

    10 giờ – 8 giờ – 6 giờ

  • Thời gian sơn lớp kế tiếp:

  • – Nhiệt độ:

    25°C – 30°C – 35°C

  • – Tối thiểu:

    10 giờ – 8 giờ – 6 giờ

  • – Tối đa:

    – – –

  • Thời gian sống sau khi pha trộn:

  • – Nhiệt độ:

    25°C – 30°C – 35°C

  • – Thời gian sống:

    1.5 giờ – 1 giờ – 45 phút

Phương pháp thi công

  • Dụng cụ:

    Cọ, ru lô, súng phun sơn áp lực cao, súng phun khí nén

  • Pha loãng:

    TOA Thinner #31

  • Tỷ lệ pha loãng:

  • – Cọ, ru lô:

    5% – 10%

  • – Súng phun sơn pháp lực cao:

    5% – 10%

  • – Súng phun khí nén:

    10 – 20%

  • Tỷ lệ phối trộn:

    Part A – Part B

  • – Theo thể tích:

    4 – 1

  • – Theo khối lượng:

    7 – 1

    Phối trộn phần A và phần B theo đúng tỷ lệ khuyến cáo trước khi pha loãng với dung môi khuấy đều hỗn hợp trong vòng 2 – 3 phút cho đến khi đồng nhất, để cho ổn định 5 phút trước khi thi công

Hướng dẫn thi công


* Xử lý bề mặt:
– Thép: Loại bỏ dầu mỡ, bụi bẩn và các tạp chất khác.
+ Yêu cầu kỹ thuật cao: Bề mặt thép nên được xử lý làm sạch bằng phương pháp Thổi hạt mài theo tiêu chuẩn NACE No.2 / SSPC-SP10 / ISO 8501:1 / SIS Sa 2.5 bằng hạt mài thích hợp.
+ Yêu cầu kỹ thuật trung bình: Xử lý bề mặt bằng thiết bị điện cầm tay theo tiêu chuẩn SIS St 3 hoặc SSPC-SP3.
+ Yêu cầu kỹ thuật thông thường: Xử lý bề mặt bằng thiết bị cầm tay theo tiêu chuẩn SIS St 2 hoặc SSPC-SP2.
+ Trường hợp bề mặt có rỉ sét hoặc lớp sơn cũ: Xử lý bề mặt bằng thiết bị điện cầm tay theo tiêu chuẩn SIS St 3 hoặc SSPC-SP3.
+ Đối với kim loại màu và các bề mặt khác: Xử lý bề mặt bằng thiết bị cầm tay theo tiêu chuẩn SIS St 2 or SSPC-SP2 để tăng cường bám dính giữa sơn và bề mặt kim loại, sử dụng sơn theo khuyến cáo của nhà sản xuất.
Lưu ý: Bề mặt phải khô hoàn toàn và lớp sơn bảo vệ phải được thi công trong vòng 4 giờ trên bề mặt đã được làm sạch.
* Trước khi thi công lớp sơn phủ:
– Làm sạch dầu mỡ, bụi bẩn hoặc các tạp chất khác theo tiêu chuẩn SSPC-SP1, làm sạch bằng dung môi trước khi thi công.
– Nếu lớp sơn cũ đã được thi công quá 7 ngày, chà nhám bằng giấy 320-400 và làm sạch bề mặt theo tiêu chuẩn SSPC-SP1, làm sạch bằng dung môi trước khi thi công.
– Sửa chữa các khuyết tật bề mặt (vết nứt, lỗ xốp, vết rỗ) bằng bột trét TOA Epoxy và làm phẳng bề mặt bằng đĩa đánh bóng thích hợp.